Người bị bệnh thận có thể gặp khó khăn trong việc học
Ngày đăng: 26/02/2018
Lượt xem: 7898
Bệnh thận mạn tính có thể ảnh hưởng đến chức năng não ở trẻ em và thiếu niên, đặc biệt với những trẻ chạy thận
Kết quả nghiên cứu thấy rằng có thể cần hỗ trợ ở trường học trong những lãnh vực đặc biệt, bao gồm toán và đọc.
Tác giả nghiên cứu, Tiến sĩ Kerry Chen., người đứng đầu nghiên cứu của \ University of Sydney's Center for Kidney Research , Úc nói rằng” kết quả nghiên cứu của chúng tôi về thực hành lâm sàng, nghiên cứu cung cấp thông tin rõ ràng về lãnh vực cần thiết- ví dụ, làm việc trí nhớ và toán- đối với trẻ (bị bệnh thận mạn tính) có thể cần hướng dẫn, thực hành và hỗ trợ, đặc biệt là trẻ chạy thận.” .
Nhóm của Cô đã phân tích 34 nghiên cứu gồm có hơn 3,000 bệnh nhân thận mạn tính dưới 21 tuổi.
Nghiên cứu thấy rằng so với dân số chung, bệnh nhân có chỉ số IQ thấy hơn và điểm thấp hơn trên kiểm tra về chứng năng quản lý (executive- khả năng để hoàn thành công việc), khả năng nhờ về nhìn và nói. Họ cũng có điểm thấp hơn về những kỹ năng trong học tập có liên quan đến toán, đọc và đánh vần.
Kết quả được xuất bản ngày 22 tháng 2 trên tờ Clinical Journal of the American Society of Nephrology.
Chen nói trong bản tin phát hành rằng nghiên cứu mới “cũng đưa ra một giả thiết cho tại sao nhìn chung trí thông minh và kết quả học tập của trẻ bị bệnh thận mạn tính giảm so với dân số chung và làm thế nào tốt nhất để ngăn ngừa sự thua sút này.
Lori Hartwell, người sáng lập và là chủ tịch của Renal Support Network, một tổ chức phi lợi nhuận của Hoa Kỳ, nói răng không ngạc nhiên rằng trẻ em và thanh thiếu niên chạy thận thì có nguy cơ lớn hơn bị những ảnh hưởng như vậy. Ông viết “ các nghiên cứu đã cho thấy sự giảm sút trong chức năng nhận thức mà nó có liên quan với sự dịch chuyển giữa dịch và chất hòa tan trong lúc chạy thận nhân tạo.”
Đăng bởi: ĐD Liên Kim (theo Clinical Journal of the American Society of Nephrology)
Các tin khác
Chọn đúng vị trí để tiêm insulin 08/09/2015
Bảo quản thuốc đái tháo đường đúng cách 08/09/2015
Dậy Thì Sớm - Dậy thì muộn 08/11/2013
Dậy thì sớm 14/08/2013
Bệnh tiểu đường ở trẻ em và thanh thiếu niên 25/06/2012